Từ lâu, tiểu đường đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người bệnh. Với những người bị tiểu đường tuýp 2, tiểu đường không chỉ khiến sức khoẻ bị ảnh hưởng mà còn kéo theo tâm trạng rơi vào muộn phiền, lo lắng.
Thế nhưng thực tế ít ai biết rằng, chính những suy nghĩ tiêu cực đó vô tình đã “tiếp sức” cho bệnh tật phát triển thêm. Các chuyên gia tâm lý cho rằng, lạc quan chính là “liều thuốc chữa bệnh” hiệu quả nhất. Người bệnh càng giữ tinh thần thoải mái bao nhiêu thì chất lượng cuộc sống, cũng như tình trạng sức khỏe sẽ càng được cải thiện tốt. Ngược lại, nếu tinh thần suy sụp, người bệnh càng dễ bị bệnh tật đánh gục.
Vậy, với tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường thì nên làm gì, và giải pháp nào giúp người có bệnh tiểu đường cải thiện tình trạng của mình? Để biết câu trả lời, kính mời quý bạn đọc cùng theo dõi cuộc trò chuyện của GS.TS.BS Phạm Hưng Củng – Nguyên Vụ trưởng Vụ Y học Cổ truyền Bộ Y tế xung quanh vấn đề “Giải pháp cho người bị bệnh tiểu đường và tiền tiểu đường”.
Cuộc trò chuyện được phát sóng trực tiếp trên kênh VOV1, Livestream trực tiếp trên Fanpage VOV1 – Thời sự. Đồng hành cùng chương trình là sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Đường Thiên Phúc. An đường Thiên Phúc là sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược thảo Thiên Phúc, sản phẩm tiên phong ứng dụng công nghệ nano giúp hỗ trợ giảm đường huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường.
Câu hỏi 1: Xin bác sĩ Phạm Hưng Củng cho biết, những nguyên nhân nào dẫn tới tỷ lệ người mắc tiểu đường ở nước ta tăng cao?
Bác sĩ trả lời
Theo những thống kê gần đây, Việt Nam có khoảng 4 triệu người đang mắc đái tháo đường và khoảng 11 triệu người mắc tiền đái tháo đường, tức là nguy cơ mắc đái tháo đường rất cao.
Nguyên nhân của bệnh đái tháo đường có nhiều trường phái, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu là bởi sự rối loạn chuyển hóa insulin. Hiểu một cách đơn giản, người mắc rối loạn chuyển hoá insulin không thể tự chuyển hóa các chất bột đường từ các thực phẩm ăn vào hàng ngày để tạo ra năng lượng. Lâu dần, tình trạng này gây nên hiện tượng tăng dần lượng đường tích tụ trong máu, chính là bệnh tiểu đường.
Hiện nay theo quy định, chỉ số đường huyết ở mức bình thường sẽ như sau:
Đường huyết bất kỳ : < 140 mg/dL (7,8 mmol/l).
Đường huyết lúc đói: < 100 mg/dL (< 5,6 mmol/l).
Sau bữa ăn: < 140mg/dl (7,8 mmol/l).
HbA1C: < 5,7 %.
Khi lượng đường huyết đo được ở các thời điểm vượt quá ngưỡng an toàn thì tức là bệnh nhân đã mắc đái tháo đường.
Ngoài nguyên nhân do rối loạn chuyển hoá insulin, còn rất nhiều yếu tố nguy cơ cao dẫn tới việc mắc đái tháo đường như người béo phì, người lười vận động…
Câu hỏi 2: Thưa bác sỹ Phạm Hưng Củng, chúng ta đã đưa ra những nguyên nhân mắc bệnh tiểu đường rồi, vậy xin hỏi, triệu chứng của bệnh tiểu đường dễ nhận biết nhất là gì?
Bác sĩ trả lời:
Bệnh tiểu đường còn được biết với một cái tên khác là “kẻ giết người thầm lặng”. Điều này ngoài thể hiện sự nguy hiểm của bệnh thì còn nói lên một điều rằng tiểu đường gần như không có triệu chứng nào đặc trưng. Để biết chính xác việc một người có mắc tiểu đường hay không chỉ có thể khẳng định thông qua xét nghiệm máu định kỳ, xét nghiệm máu lúc đói…
Hiện nay trên thực tế, có khoảng 60 – 65% người bị đái tháo đường không biết bản thân đang mắc bệnh.
Trường hợp người bệnh nhận biết thông qua các triệu chứng bệnh thì thông thường bệnh đã rơi vào giai đoạn muộn. Lúc này, khả năng bị biến chứng tại các hệ cơ quan như não, thần kinh, thận, gan, tứ chi… thường rất cao.
Bốn “tứ chứng” của bệnh tiểu đường thường gặp nhất có thể kể đến bao gồm: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều.
Câu 3: Theo các nghiên cứu, ngoài chuyện dùng thuốc điều trị thông thường, nhiều người mách nhau rằng, đông trùng hạ thảo sẽ bồi bổ, hỗ trợ sức khỏe mang đến những tác dụng toàn diện với bệnh nhân tiểu đường. Thật hư chuyện này ra sao, có đúng như vậy không thưa bác sĩ Củng?
Đông trùng hạ thảo còn chứa một hàm lượng lớn Selen – thành phần quan trọng góp phần làm giảm đáng kể mức HbA1c (chỉ số đường huyết). Ngoài ra, CPS-1 – một polysaccharide với khả năng hòa tan trong nước có trong đông trùng hạ thảo cũng sẽ giúp kích thích tuyến tụy giải phóng insulin và/hoặc làm giảm chuyển hóa insulin.
Nói một cách khác, polysaccharide có trong trùng hạ thảo khi vào cơ thể sẽ có khả năng “bắt chước” hoạt động của insulin, từ đó giữ cho hàm lượng đường trong máu ở mức cân bằng và khỏe mạnh.
Về tác dụng làm giảm nguy cơ biến chứng tiểu đường, các nhà khoa học cũng đã chứng minh thành phần Adenosine trong thảo dược này có tác dụng làm giảm huyết áp, chỉ số mỡ máu, làm tăng tuần hoàn máu. Nhờ vậy mà các cơ quan như hệ tim, mạch, các bộ phận gan, thận… sẽ được bảo vệ tốt hơn, hạn chế nguy cơ biến chứng.
Như vậy có thể khẳng định, việc sử dụng đúng cách đông trùng hạ thảo sẽ giúp hỗ trợ điều chỉnh lượng đường trong máu, hỗ trợ điều trị các biến chứng của bệnh tiểu đường như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, suy thận, đột quỵ… ở bệnh nhân tiểu đường.
Do vậy, người mắc tiểu tiểu hoặc có nguy cơ tiểu đường cao có thể sử dụng đông trùng hạ thảo để cải thiện tình trạng, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Với đông trùng hạ thảo, quý khách có thể mua và sử dụng theo nhiều cách, nhiều hình thức khác nhau.
Ngoài ra trong buổi tư vấn, rất nhiều thính giả cũng đã gọi điện đến chương trình và được bác sĩ Phạm Hưng Củng giải đáp. Thông tin chi tiết, mời quý bạn đọc theo dõi video dưới đây.
Có thể bạn quan tâm
An Đường Thiên Phúc – Giúp cha mẹ không còn nỗi lo bệnh tiểu đường
Những dấu hiệu tăng đường huyết cần đặc biệt lưu ý
Những dấu hiệu lạ ở bàn chân cảnh báo nguy cơ đái tháo đường
Thưởng thức trái cây mùa hè như thế nào để không ảnh hưởng tới đường huyết?
Giá bán: 420.000vnđ/hộp
- Miễn phí vận chuyển toàn quốc
Error: Contact form not found.